Hỗ trợ thông tin doanh nghiệp

Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online

Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online. Ông Phan Nghỉ, hiện nay sinh sống trên đường Nguyễn Kiệm, Gò Vấp, nguyên là địa điểm trưởng chi khu dinh điền Suối Kiết thuật lại: đoàn đi săn thường xuất hiện không hề báo trước vào khoảng 21 giờ
Mục lục
Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online - Giới nghệ sỹ
Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online. Ông Phan Nghỉ, hiện nay sinh sống trên đường Nguyễn Kiệm, Gò Vấp, nguyên là địa điểm trưởng chi khu dinh điền Suối Kiết thuật lại: đoàn đi săn thường xuất hiện không hề báo trước vào khoảng 21 giờ

Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online. Ông Phan Nghỉ, hiện nay sinh sống trên đường Nguyễn Kiệm, Gò Vấp, nguyên là địa điểm trưởng chi khu dinh điền Suối Kiết thuật lại: đoàn đi săn thường xuất hiện không hề báo trước vào khoảng 21 giờ

Lợi ích của bản đồ vệ tinh trực tuyến online, sau khi quần đảo khắp các khu vực rừng mà không bắn con thú nào, đoàn đi săn lại lập tức quay về Sài Gòn. Chính ông Nhu đã từng gọi ông Phan Nghỉ lên ra lệnh cấm tiết lộ bất kỳ chi tiết nào về các cuộc đi săn trong chi khu dinh điền mà ông được giao quản lý.

Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online

Tác dụng của bản đồ vệ tinh trực tuyến online

Nhưng lịch sử đã không cho họ cơ hội. Thay vào đó, huyền thoại về "Kho báu Yamashita" đã trở thành "cơn khát thời đại", đẩy hàng ngàn, hàng vạn con người giàu tham vọng ở các quốc gia Đông Nam á có bờ biển vào những cuộc phiêu lưu, tìm kiếm và tranh giành khốc liệt. Cho đến nay, chỉ duy nhất gia đình cố Tổng thống Indonesia Ferdinand Marcos là được ghi nhận đã từng tìm thấy một trong số những kho báu Nhật Bản. Không có công bố chính thức, nhưng những lời đồn đoán của giới truyền thông quốc tế đã thổi số bạc vàng châu báu tìm được này lên tới giá trị khổng lồ: 3,2 tỉ USD!

Sau Hiệp định Geneve 1954, ông Tiệp làm nghề khai thác và chế biến gỗ tại khu vực Căn cứ 5, huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Tuy (nay thuộc Bình Thuận), chung vốn với một chủ xưởng là ông Năm Thuận. Trước năm 1945, Năm Thuận đeo lon trung úy, là sĩ quan thông ngôn của quân đội Nhật. Chính ông ta đã phiên dịch cho Đô đốc Yamashita, Đại tá Io Yoshida và một số quan chức tai to mặt lớn, tay chân thân tín người Việt về chuyện chôn kho báu tại Bình Thuận. Ngoài nhiệm vụ phiên dịch, Năm Thuận không được phép tham gia gì thêm cũng không được đi đến nơi chôn giấu để tận mắt nhìn thấy vị trí những kho báu. Nhưng địa điểm chung chung thì ông Năm Thuận biết. Chúng nằm ở 3 nơi: một ở Núi Lớn, Vũng Tàu; một ở núi Tàu, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận; và "kho báu thứ 3" nằm ở rừng núi giữa hai xã Suối Kiết và Sông Phan, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Tuy. Vì là bạn làm ăn thân thiết, Năm Thuận đã tiết lộ với ông Tiệp.

Đợt sóng săn tìm kho báu Yamashita đầu tiên ở Việt Nam diễn ra đúng 13 năm sau, kể từ ngày nó được chôn giấu. Người khởi động nó là "ông cố vấn" Ngô Đình Nhu khét tiếng. Bắt đầu từ năm 1958, khoảng tháng 1 lần, Ngô Đình Nhu lại tổ chức một chuyến đi săn ban đêm vào các khu vực rừng ở Tánh Linh. Ông Phan Nghỉ, hiện nay sinh sống trên đường Nguyễn Kiệm, Gò Vấp, nguyên là địa điểm trưởng chi khu dinh điền Suối Kiết thuật lại: đoàn đi săn thường xuất hiện không hề báo trước vào khoảng 21 giờ. Ngô Đình Nhu đi xe jeep mui trần có thiết kế đặc biệt. Trên mui xe lắp một giàn đèn cực sáng và một giàn súng săn đặc biệt 6 nòng, có 4 xe thiết giáp hộ tống và khoảng 10 xe khác tháp tùng. Tuy đi săn nhưng ông cố vấn không hề chạm tay vào cò súng, chỉ lúi cúi nghiên cứu bản đồ và hí hoáy ghi chép. Khoảng 4 giờ sáng, sau khi quần đảo khắp các khu vực rừng mà không bắn con thú nào, đoàn đi săn lại lập tức quay về Sài Gòn. Chính ông Nhu đã từng gọi ông Phan Nghỉ lên ra lệnh cấm tiết lộ bất kỳ chi tiết nào về các cuộc đi săn trong chi khu dinh điền mà ông được giao quản lý.

Để tiện cho việc kiếm tìm, Ngô Đình Nhu đã không ngần ngại gọi Lê Văn Bường, cựu đại úy Quận trưởng quận Tiên Phước, Quảng Nam, người đang bị lột lon chờ ra tòa vì tội chỉ huy gây ra vụ thảm sát Cây Cóc giết chết hơn 100 thường dân, gây căm phẫn về gắn cho quân hàm thiếu tá, giữ chức tỉnh trưởng Bình Tuy vừa thành lập tháng 3/1957. Những tài liệu, bản đồ mà Nhu nghiên cứu chính là những bức không ảnh do Bường điều động chụp theo chỉ dẫn của một vị già làng Suối Kiết. Ông già này là người duy nhất sống sót trong số 20 người được Nhật "thuê" đi chôn giấu kho vàng. Chôn xong, 19 người còn lại đều bị lính Nhật giết chết bằng kiếm.

Trước những chuyến đi săn này không lâu, ông Năm Thuận đã được chính tay sĩ quan Nhật Bản đang giữ kho báu bí mật tìm gặp và nhờ môi giới để giới thiệu với Lê Văn Bường, từ đó tìm cách gặp Ngô Đình Nhu bán lại tấm bản đồ kho vàng Suối Kiết do quân đội Nhật vẽ. Hoàn tất phi vụ, viên sĩ quan này được Ngô Đình Nhu mời uống cà phê. Chưa kịp cạn hết ly, ông ta đã lăn đùng ra… chết.

GỬI Ý KIẾN BÌNH LUẬN